Phân khúc thị trường trong việc lên chiến lược marketing.

  • www.doanhtri.net
  • 15-04-2021
  • 905 lượt xem
Trong việc lên chiến lược marketing hiện nay, phân khúc khách hàng là một trong những bước quan trọng và không thể thiếu. Vậy phân khúc marketing là gì? Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc phân khúc? Hãy cùng  tìm hiểu trong bài viết dưới đây của saga.
 
Phân khúc thị trường là một khái niệm được phát triển gần đây trong tư duy và chiến lược marketing. Nó được dựa trên những sự thay đổi tự nhiên được tìm thấy trong một tổng thể thị trường. Sự đa dạng là đặc điểm cơ bản của một thị trường, có thể là thị trường tiêu dùng hoặc thị trường công nghiệp. Các nhà marketing phải hiểu được sự đa dạng tự nhiên để marketing hiệu quả. Trong môi trường cạnh tranh cao ngày nay, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị hiệu quả các dịch vụ là những yêu cầu rất cần thiết để đạt được lợi thế cạnh tranh. Ví dụ, một người bán đồ may sẵn trước hết phải xác định những nhóm phân khúc khách hàng của mình.
 
Anh ta có thể chia nhỏ khách hàng của mình dựa vào giới tính - quần áo nam và quần áo nữ. Sau đó, anh ta có thể tiếp tục chọn một phân khúc cụ thể hoặc tất cả các phân khúc. Theo đó, anh ta có thể đáp ứng nhu cầu của từng phân khúc một cách hiệu quả. Tương tự như vậy, một chủ khách sạn có thể chia khách hàng của mình thành người ăn chay và người không ăn chay. Một cách chia khác có thể là khách hàng trung bình và khách hàng giàu có. Đối với khách hàng giàu có, ông ta có thể cung cấp các dịch vụ máy lạnh và sang trọng. Những gì chúng ta rút ra từ các ví dụ nêu trên là khách hàng không giống nhau và họ khác nhau về nhiều khía cạnh bao gồm sức mua và thói quen mua hàng.
 
Các tổ chức kinh doanh hoạt động trong các thị trường khác nhau gồm khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng với những nhu cầu và mong muốn đa dạng. Các thị trường thì luôn tồn tại đầy những đặc tính không đồng nhất cùng với sự khác biệt và phân tán rộng về đối tượng người tiêu dùng. Các phương thức mua cũng khác nhau và thực sự khó khăn cho bất kỳ tổ chức nào hoạt động và phục vụ thị trường như vậy một cách hiệu quả, cả từ quan điểm của tổ chức cũng như sự quan tâm của người tiêu dùng.
 
Thay vì cạnh tranh khắp nơi để đối phó với toàn bộ thị trường, các tổ chức kinh doanh có thể lựa chọn việc xác định thị trường hoặc khu vực mà họ có thể phục vụ hiệu quả nhất bằng việc cung cấp cho những thị trường đó sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu, và việc kinh doanh lâu dài và lợi ích của khách hàng được phục vụ theo cách mong muốn nhất.
 
Vì vậy, doanh nghiệp thường cố gắng chia nhỏ thị trường thành các đơn vị nhỏ hơn, nhóm họ lại để mỗi thị trường phụ có những đặc tính tương đối đồng nhất. Theo đó, việc này phân chia thị trường thành các thị trường khác nhau với những tích cách gắn kết và đồng nhất với những chương trình marketing và nỗ lực riêng biệt.
 
 
Quá trình chia thị trường thành các thị trường đồng nhất nhỏ hơn với các đặc điểm giống nhau được gọi là phân khúc thị trường. Công ty sẽ chỉ tập trung vào các phân khúc có thể phục vụ hiệu quả nhất trên cơ sở đánh giá các yêu cầu của thị trường. Điều này được gọi là marketing mục tiêu.Trong việc lên chiến lược marketing hiện nay, phân khúc khách hàng là một trong những bước quan trọng và không thể thiếu. Vậy phân khúc marketing là gì? Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc phân khúc? 
 
Phân khúc thị trường là một khái niệm được phát triển gần đây trong tư duy và chiến lược marketing. Nó được dựa trên những sự thay đổi tự nhiên được tìm thấy trong một tổng thể thị trường. Sự đa dạng là đặc điểm cơ bản của một thị trường, có thể là thị trường tiêu dùng hoặc thị trường công nghiệp. Các nhà marketing phải hiểu được sự đa dạng tự nhiên để marketing hiệu quả. Trong môi trường cạnh tranh cao ngày nay, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị hiệu quả các dịch vụ là những yêu cầu rất cần thiết để đạt được lợi thế cạnh tranh. Ví dụ, một người bán đồ may sẵn trước hết phải xác định những nhóm phân khúc khách hàng của mình.
 
Anh ta có thể chia nhỏ khách hàng của mình dựa vào giới tính - quần áo nam và quần áo nữ. Sau đó, anh ta có thể tiếp tục chọn một phân khúc cụ thể hoặc tất cả các phân khúc. Theo đó, anh ta có thể đáp ứng nhu cầu của từng phân khúc một cách hiệu quả. Tương tự như vậy, một chủ khách sạn có thể chia khách hàng của mình thành người ăn chay và người không ăn chay. Một cách chia khác có thể là khách hàng trung bình và khách hàng giàu có. Đối với khách hàng giàu có, ông ta có thể cung cấp các dịch vụ máy lạnh và sang trọng. Những gì chúng ta rút ra từ các ví dụ nêu trên là khách hàng không giống nhau và họ khác nhau về nhiều khía cạnh bao gồm sức mua và thói quen mua hàng.
 
Các tổ chức kinh doanh hoạt động trong các thị trường khác nhau gồm khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng với những nhu cầu và mong muốn đa dạng. Các thị trường thì luôn tồn tại đầy những đặc tính không đồng nhất cùng với sự khác biệt và phân tán rộng về đối tượng người tiêu dùng. Các phương thức mua cũng khác nhau và thực sự khó khăn cho bất kỳ tổ chức nào hoạt động và phục vụ thị trường như vậy một cách hiệu quả, cả từ quan điểm của tổ chức cũng như sự quan tâm của người tiêu dùng.
 
Thay vì cạnh tranh khắp nơi để đối phó với toàn bộ thị trường, các tổ chức kinh doanh có thể lựa chọn việc xác định thị trường hoặc khu vực mà họ có thể phục vụ hiệu quả nhất bằng việc cung cấp cho những thị trường đó sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu, và việc kinh doanh lâu dài và lợi ích của khách hàng được phục vụ theo cách mong muốn nhất.
 
Vì vậy, doanh nghiệp thường cố gắng chia nhỏ thị trường thành các đơn vị nhỏ hơn, nhóm họ lại để mỗi thị trường phụ có những đặc tính tương đối đồng nhất. Theo đó, việc này phân chia thị trường thành các thị trường khác nhau với những tích cách gắn kết và đồng nhất với những chương trình marketing và nỗ lực riêng biệt.
 
Quá trình chia thị trường thành các thị trường đồng nhất nhỏ hơn với các đặc điểm giống nhau được gọi là phân khúc thị trường. Công ty sẽ chỉ tập trung vào các phân khúc có thể phục vụ hiệu quả nhất trên cơ sở đánh giá các yêu cầu của thị trường. Điều này được gọi là marketing mục tiêu.
 
Phân khúc thị trường chỉ là bước đầu tiên trong chiến lược marketing ba giai đoạn. Sau khi phân khúc thị trường thành các cụm đồng nhất, nhà marketing phải chọn một hoặc nhiều phân khúc để làm mục tiêu. Vì vậy, bước thứ hai là marketing mục tiêu, là quá trình đánh giá tính hấp dẫn của từng phân khúc thị trường và chọn một hoặc nhiều phân khúc để tham gia.
 
Để thực hiện điều này, nhà marketing phải đưa ra một chiến lược marketing hỗn hợp cụ thể - bao gồm sản phẩm cụ thể, giá cả, kênh phân phối và quảng cáo hướng đến từng phân khúc riêng biệt. Bước thứ ba là định vị thị trường, trong đó bao gồm việc đặt một sản phẩm vào một vị trí rõ ràng, đặc biệt và có sức hút so với các sản phẩm cạnh tranh, trong tâm trí của khách hàng mục tiêu.
TRÍCH NGUỒN : SAGA.VN
 

Xem thêm Doanh nghiệp